Lời Phật Dạy - Làm theo Lời Phật Dạy

Làm Theo Lời Phật Dạy

Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.
  • Trang chủ
  • Giới Thiệu
  • Kinh Phật
  • Niệm Phật
  • Ăn Chay
  • Phật Học
    • Pháp Âm
    • Thuyết Pháp
    • Hình Phật
    • Truyện Phật
    • Nhạc Thiền
    • Phim Truyện
  • Nhân Quả
You are here: Home / Phật Học / Phật Di Lặc – Maitreya Buddha

Phật Di Lặc – Maitreya Buddha

 

Phật Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), “người có lòng từ”, cũng có tên khác là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa, là một vị Bồ Tát và cũng là vị Phật cuối cùng sẽ xuất hiện trên trái Đất. Trong Phật giáo Tây Tạng, Bồ Tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Cõi giáo hóa của Bồ Tát hiện nay là trời Đâu-suất (sa. tuṣita). Theo kinh điển, Bồ Tát Di Lặc sẽ giáng sinh trong khoảng 30.000 năm nữa.

Hình Phật Di Lặc 1

Hình Phật Di Lặc

Hình Phật Di Lặc Núi Cấm

Hình Phật Di Lặc Núi Cấm

Trong tranh hay tượng, đức Phật Di Lặc ngồi trên mặt đất, biểu tượng sẵn sàng đứng dậy đi giáo hóa chúng sinh. Tại Trung Quốc, Phật Di Lặc cũng hay được trình bày với tướng mập tròn vui vẻ, trẻ con quấn quít xung quanh. Người ta tin rằng đó chính là hình ảnh của Bố Đại Hòa thượng, một hóa thân của Phật Di Lặc ở thế kỉ thứ 10. Nếu năm đức Phật xuất hiện trên trái đất nói trên được xem là hóa thân của Ngũ Phật thì Bồ Tát Di-lặc được xem như hóa thân của Thành sở tác trí (xem Phật gia, Ngũ trí).

Hình Phật Di Lặc 2

Hình Phật Di Lặc

Có thuyết cho rằng, chính Bồ Tát Di Lặc là người khởi xướng hệ phái Duy thức của Đại thừa. Một số học giả cho rằng, vị này chính là Maitreyanatha (sa. maitreyanātha), thầy truyền giáo lí Duy thức cho Vô Trước (sa. asaṅga). Truyền thống Phật giáo Tây Tạng cho rằng, Ngài là tác giả của năm bài luận, được gọi là Di Lặc (Từ Thị) ngũ luận:

Đại thừa tối thượng luận hoặc Cứu cánh nhất thừa bảo tính luận (sa. mahāyānottaratantra).
Pháp pháp tính phân biệt luận (sa. dharmadharmatāvibaṅga).
Trung biên phân biệt luận (sa. madhyāntavibhāga-śāstra).
Hiện quán trang nghiêm luận (sa. abhisamayālaṅkāra).
Đại thừa kinh trang nghiêm luận (sa. mahāyānasūtralaṅkāra).

Hình Phật Di Lặc 3

Hình Phật Di Lặc

4.6 / 5 ( 28 bình chọn )

Comments

  1. Bích tuyền says

    12/09/2018 at 4:27 chiều

    Add có kinh di lặc không ạ. Có thể cho mình thỉnh một cuốn không ạ

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

THEO DÕI LỜI PHẬT DẠY

Lời Phật Dạy

NỘI DUNG MỚI CẬP NHẬT

  • Tập tục Cúng Cô Hồn vào tháng 7 Âm Lịch
  • Phim Buddha – Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Lồng Tiếng 55 Tập
  • Chú Đại Bi
  • Lý giải nhân duyên vợ chồng cha mẹ con cái
  • Ý nghĩa của việc niệm Phật

CHUYÊN MỤC

  • Hình Phật
  • Kinh Phật
  • Nhạc Thiền
  • Nhân Quả
  • Niệm Phật
  • Pháp Âm
  • Phật Học
  • Phim Truyện
  • Thuyết Pháp
  • Truyện Phật
  • Văn Phòng Phẩm

DANH MỤC GIẢNG SƯ

  • Hòa Thượng Thích Thanh Từ
  • Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
  • Thầy Thích Pháp Hòa
  • Thầy Thích Phước Tiến
  • Thầy Thích Thiện Thuận
  • Nội Dung Mới

    • Tập tục Cúng Cô Hồn vào tháng 7 Âm Lịch
    • Phim Buddha – Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Lồng Tiếng 55 Tập
    • Chú Đại Bi
    • Lý giải nhân duyên vợ chồng cha mẹ con cái
    • Ý nghĩa của việc niệm Phật

    Chuyên Mục

    • Hình Phật
    • Kinh Phật
    • Nhạc Thiền
    • Nhân Quả
    • Niệm Phật
    • Pháp Âm
    • Phật Học
    • Phim Truyện
    • Thuyết Pháp
    • Truyện Phật
    • Văn Phòng Phẩm

    Kính chúc quý vị thân tâm an lạc khi đến với Website Lời Phật Dạy! Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

    Mọi đóng góp và ý kiến xin quý vị vui lòng liên lạc địa chỉ email: loiphatdayorg@gmail.com