Lời Phật Dạy - Làm theo Lời Phật Dạy

Làm Theo Lời Phật Dạy

Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì ta hiểu nó quá ít, ta không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi ta hiểu sâu sắc, ta sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng.
  • Trang chủ
  • Giới Thiệu
  • Kinh Phật
  • Niệm Phật
  • Ăn Chay
  • Phật Học
    • Pháp Âm
    • Thuyết Pháp
    • Hình Phật
    • Truyện Phật
    • Nhạc Thiền
    • Phim Truyện
  • Nhân Quả
You are here: Home / Kinh Phật / Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú

KINH PHÁP CÚ

Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính Đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt gần nửa thế kỷ thuyết pháp của Ngài. Ngài giảng dạy bằng lời nói chứ không viết sách. Ba tháng sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn thời các vị đại đệ tử của Đức Phật mới nhóm họp để đọc lại và ghi chép, kết tập những giáo pháp của Ngài. Các câu Pháp Cú được các vị đại đệ tử sắp xếp thành 423 bài “kệ”, chia ra làm 26 “phẩm” theo như hình thức hiện nay để cho thích hợp vớigiới độc giả và người nghe. Kinh Pháp Cú cũng được tụng đọc trong Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần đầu tiên này. 

  • 01. Kinh Pháp Cú Phẩm Song Yếu
  • 02. Kinh Pháp Cú Phẩm Không Phóng Dật
  • 03. Kinh Pháp Cú Phẩm Tâm
  • 04. Kinh Pháp Cú Phẩm Hoa
  • 05. Kinh Pháp Cú Phẩm Ngu
  • 06. Kinh Pháp Cú Phẩm Hiền Trí
  • 07. Kinh Pháp Cú Phẩm A-La-Hán
  • 08. Kinh Pháp Cú Phẩm Ngàn
  • 09. Kinh Pháp Cú Phẩm Ác
  • 10. Kinh Pháp Cú Phẩm Hình Phạt
  • 11. Kinh Pháp Cú Phẩm Già
  • 12. Kinh Pháp Cú Kinh Pháp Cú Phẩm Tự Ngã
  • 13. Kinh Pháp Cú Phẩm Thế Gian
  • 14. Kinh Pháp Cú Phẩm Phật Ðà
  • 15. Kinh Pháp Cú Phẩm An Lạc
  • 16. Kinh Pháp Cú Phẩm Hỷ Ái
  • 17. Kinh Pháp Cú Phẩm Phẫn Nộ
  • 18. Kinh Pháp Cú Phẩm Cấu Uế
  • 19. Kinh Pháp Cú Phẩm Pháp Trụ
  • 20. Kinh Pháp Cú Phẩm Đạo
  • 21. Kinh Pháp Cú Phẩm Tạp Lục
  • 22. Kinh Pháp Cú Phẩm Ðịa Ngục
  • 23. Kinh Pháp Cú Phẩm Voi
  • 24. Kinh Pháp Cú Phẩm Tham Ái
  • 25. Kinh Pháp Cú Phẩm Tỷ Kheo
  • 26. Kinh Pháp Cú Phẩm Bà La Môn
  • Hạt dinh dưỡng cho người ăn chay:  Hạt Macca, Hạt Điều
4.5 / 5 ( 231 bình chọn )

Comments

  1. Nam mô a di đà phật says

    05/06/2022 at 10:39 chiều

    Xin cảm ơn chủ trang Web rất nhiều
    nam mô a di đà phật

    Trả lời
  2. Liêm Nguyễn says

    08/09/2020 at 2:36 chiều

    Namo Tassa Bhagavato Arahato Samma Sambuddhasa
    Cho mình xin phép copy và chia sẻ với ạ.

    Trả lời
  3. Vũ Đức Phước says

    07/06/2020 at 4:34 chiều

    Những lời phật dạy trong kinh pháp cú thật là ý nghĩa

    Trả lời
  4. ngotinh says

    18/09/2019 at 6:24 chiều

    Ban doc chu dai bi co hieu gi khong,
    neu khong hieu thi doc lam gì
    Phat day, diet tru tham san si,
    phat day tu luc tu tâp
    phat khong day cau tha luc
    Kinh!

    Trả lời
  5. MAI ĐÚC VINH says

    08/07/2019 at 10:33 sáng

    PHẬT TẠI TÂM!. Muốn An Lạc không luôn Trao dồi Trí Tuệ TU HẠNH bạn là người may mắn có tâm khởi thì A DI ĐÀ PHẬT NƠI ĐÂU CŨNG TỐT

    Trả lời
  6. hạnh says

    16/02/2019 at 9:41 chiều

    cho mình hỏi mình đi chùa nhận được 4 câu của kinh pháp chú nhưng đọc hơi khổ xíu ai cho mình biết sau được không ạ
    “Sắc này bị suy già,
    Ổ tật bệnh, mỏng manh,
    Nhóm bất tịnh, đỗ vỡ,
    Chết chấm dứt mạng sống.
    hơi sợ

    Trả lời
    • ngo tinh says

      18/09/2019 at 6:30 chiều

      Những câu trên là lời dạy của đức phật
      Có gì mà bạn bạn sợ
      Ý nói là cái thân của chúng ta rồi cũng tra về cho đất thôi
      Rồi nó sẽ già yếu, và rồi mạng vong
      Nên đừng có tham đắm các dục lạc quá mà làm khổ mình

      Trả lời
  7. Nguyễn Thiên Phúc says

    19/08/2018 at 9:26 chiều

    Hoàn toàn tôn vinh, kính nể những lời vàng Đức Phật Thế Tôn đã truyền dạy.

    Trả lời
  8. Mai says

    29/07/2018 at 1:32 chiều

    Cho mình hỏi. Mình đang thuê nhà và ở chung với chủ nhà. Nhà người ta có bàn phật nên mình ngồi trc bàn phật để tụng kinh nhưng không dc thắp hương mỗi lần tụng. Như vậy có phạm gì ko nếu ko thắp hương. Vì mình thấy trong nghi thức khai kinh có nguyện hương và tán hương vv. Và mình muốn hỏi thêm là trước và sau khi tụng kinh mình quan hệ vợ chồng thì có phạm sai lầm ko. Mình cảm ơn

    Trả lời
  9. Thắng says

    30/08/2017 at 4:31 chiều

    Đọc mà còn cầu thì còn khổ là phải rồi bạn, Thiền là xả ly hết mọi mong cầu mà bạn

    Trả lời
  10. Nguyên đức thịnh says

    30/01/2017 at 3:42 chiều

    Hương chiên đàn,gìa la.
    Chưa phải là thơm phức
    Hương người có giới đức
    Xông ngát cả chư thiên

    Trả lời
  11. Ngọc Hân says

    20/04/2016 at 8:22 sáng

    Nếu đọc vài lần là ứng nghiệm thì cả tg này ko còn khổ đau nữa bạn a.đọc kinh Phật gắn liền với việc phát tâm tư bi.Chấp nhận những việc diễn ra kể cả khổ đau cũng xem đó là nghiệp duyên.

    Trả lời
  12. Tram says

    22/03/2016 at 4:05 chiều

    323 “Chẳng phải loài cưỡi ấy,
    Ðưa người đến Niết-Bàn,
    Chỉ có người tự điều,
    Ðến đích, nhờ điều phục.”

    ( có ai giúp em giải câu này không ah )

    Trả lời
    • tử nhân says

      08/12/2022 at 2:08 sáng

      loài cưỡi tức là ngựa
      nghĩa là là ngài dạy k được chạy theo hình tướng – truy cầu – mà đánh mất chính bản thân mình
      đến được niết bàn là nhờ tự bản thân điều phục được : thân khẩu ý – không còn tham sân si
      các tập khí xấu ác đã được điều phục thì sẽ dến được đích

      Trả lời
  13. Điền Huyên says

    23/02/2016 at 10:24 sáng

    Mô phật Thưa Bạch thầy. Con muốn đọc được bài kinh Chú đại bi nhưng sao các chữ lại cứ khó đọc và con bị vấp khó nhớ có cách nào cho con hiểu và đọc dể hơn không thưa thầy. Mô phật

    Trả lời
    • Thanhthuy says

      02/01/2021 at 8:18 chiều

      Lúc mjh mới học cũng rất khó khăn..
      Mình đọc mỗi lần 5 câu thuộc k vấp rồi mới tiếp tục…1 tuần là thuộc nhuần nhuyễn đọc nhanh đc và k sai k vấp luôn á.

      Trả lời
    • Mai says

      06/01/2021 at 11:30 sáng

      Mô phật. Mình lúc mới biết đến chú Đại Bi cũng thấy rất khó đọc. Một hôm thức soạn giáo án mình mở chú Đại Bi nghe cho đỡ sợ ma(thật lòng). Rồi ngủ quên để tới gần sáng. 2_3 hôm sau mình trì chú không hiểu sao đọc tới đâu nhớ tới đó. Chỉ 3 ngày sau mình đã thuộc như đã học từ kiếp nào. Nói thêm, thời gian đó, mình hay mở bài giảng chú Đại Bi để nghe khi làm việc nhà. Bạn thử xem sao nhé.

      Trả lời
  14. tran chen says

    17/12/2015 at 1:02 sáng

    Hãy đưa kinh vào cuộc sống.

    Trả lời
  15. Ainguyen says

    27/11/2015 at 5:14 chiều

    Mình cầu nguyện đừng khổ nữa và cố gắng sáng chiều mình đọc chú đại đã mấy tháng nay nhưng mình không thấy ứng nghiệm thấy sao mà khổ quá Nam mô a di đà phật

    Trả lời
    • Huan says

      17/07/2016 at 10:05 chiều

      Là bạn xem mình còn tham , ác không nhé . hết tham ác là hết khổ

      Trả lời
    • Thắng says

      30/08/2017 at 4:32 chiều

      Đọc mà còn cầu thì còn khổ là phải rồi bạn, Thiền là xả ly hết mọi mong cầu mà bạn

      Trả lời
    • Thắng says

      30/08/2017 at 4:32 chiều

      Đừng cầu nữa thì sẽ được an vui

      Trả lời
    • Trinh says

      12/04/2021 at 3:58 sáng

      Phải nhìn cho sâu vì sao mình khổ, cái gì đã làm mình khổ? Từ đó điều chỉnh, buông bỏ dần.
      Cách gq tạm thời giảm bớt lo lăngs:
      – Hít sâu, thở ra chậm.
      – Trì niệm danh hiệu Phật hoặc 1 câu chú .
      🙏🏻🙏🏻🙏🏻

      Trả lời
    • Binh says

      02/05/2021 at 12:07 sáng

      Tại ý bạn thấy khổ cái tâm bạn nhìn thấy ý cho là khổ nên bị động tâm hãy yên lặng cho ý .mọi việc tùy duyên tâm sẽ không động dứt lìa khổ

      Trả lời
  16. Huyên says

    18/05/2015 at 10:33 chiều

    NAM MÔ PHẬT BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI.Thưa thầy con xin muốn hỏi nếu trước khi đi ngủ con đọc chú đại bi nhưng vưà nằm vưà đọc được k ạ? Con xin cảm ơn

    Trả lời
    • Nguyễn Bình Trọng says

      09/06/2015 at 9:03 sáng

      Theo mình biết thì không nên bạn à. Nên đọc nơi thanh tịnh, sạch sẽ nhất nếu có thể. Còn khẩn cầu việc gấp thì bạn đọc ở đâu cũng đc. Nơi ô uế, hay giường ngủ chỉ nên nghĩ thôi, hoặc đọc thầm trong miệng. Chúc bạn sớm tìm về bình yên

      Trả lời
      • Trâm Dương says

        16/07/2017 at 2:04 sáng

        Như theo lời Phật dạy, thì chính tâm bạn đang có sự phân biệt đó

        Trả lời
        • Quang says

          18/12/2017 at 8:19 chiều

          Tâm phải phân biệt nên và không nên thì mới là con người và từ từ tu đi lên, con vật thì thường sống theo bản năng không phân biệt (tất nhiên ko phải tất cả, vẫn có con vật ngoại lệ)

          Trả lời
      • Đoàn phong vũ says

        09/07/2019 at 11:22 sáng

        Tâm tịnh vạn vật tịnh. Tụng kinh, tụng chú, niệm Phật vốn dẫn Tâm vào nơi tịnh. Nơi nào ta cho là Tịnh vốn sẽ Tịnh, và ngược lại

        Trả lời
    • Giao says

      17/09/2015 at 11:40 chiều

      Đi đứng nằm ngồi, thuận nơi nào đọc nơi đấy. Sáng trưa chiều tối, thuận lúc nào đọc lúc đấy. Đọc bằng tâm mình, khi đang đọc biết mình đang đọc. Đọc để hiểu chứ đừng đọc xuông. Tâm không chấp trước. Chúc bạn Huyên có nhiều thành tựu trong đạo pháp.

      Trả lời
      • thuydung says

        05/09/2019 at 10:51 sáng

        Hay lam ak…ko chap truoc

        Trả lời
    • huyen says

      11/07/2016 at 9:36 chiều

      theo minh thi đọc trong phong ngũ cũng đuơc nhung ban fãi giữ than thể sach sẽ va nên ngồi xếp bằng va loại bỏ tạp niệm la đựơc bạn à

      Trả lời
    • Võ Hoàng Đông says

      29/11/2019 at 11:12 chiều

      tùy duyên thôi bạn bạn đoc ở nơi đâu cũng được hết nhưng tùy duyên của mình có thể đọc thầm trong miệng tùy duyên theo khả năng ở chỗ nào bất tịnh mình có thể đọc thầm trong lòng . vì chú Đại Bi có thể giúp ta tiêu trừ vọng nghiệp . Nam mô a Di Đà Phật

      Trả lời
    • Minh Tỉnh says

      18/06/2020 at 6:38 chiều

      Ngày nào con người chưa hiểu được các văn tự là pháp chế định của thế gian, không phải pháp cứu cánh, chỉ là pháp phương tiện, thì ngày đó ở đâu đó vẫn còn người tu theo niềm tin tôn giáo, niềm tin tín ngưỡng, niềm tin sùng bái, thần tượng, cầu xin, lạy lục.v.v… những điều đó không nằm trong chơn lý tỉnh thức của Buddhha. Những điều đó không nằm trong giáo pháp giải thoát của bậc thánh bậc chân nhân, trái với nền tảng đạo đức nhân quả, không hiểu được đâu là khổ, đâu là nguyên nhân sự khổ thì làm sao hết khổ được…tu theo các học thuyết của ngoại đạo làm sao hết khổ

      Trả lời
    • Vô Thường says

      24/06/2020 at 8:45 sáng

      🙂 chỉ cần tâm bạn có Phật là được không sao cả. Nguyện không làm điều ác, nguyện làm các việc lành, giữ tâm ý trong sạch 🙂 chúc bạn vui vẻ,
      an tâm nhe!

      Trả lời
  17. Vũ văn Đoàn says

    13/04/2015 at 10:33 chiều

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÔ NI PHẬT!

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

THEO DÕI LỜI PHẬT DẠY

Lời Phật Dạy

NỘI DUNG MỚI CẬP NHẬT

  • Hạt dinh dưỡng – Nguồn protein không thể thiếu cho người ăn chay
  • Tập tục Cúng Cô Hồn vào tháng 7 Âm Lịch
  • Phim Buddha – Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Lồng Tiếng 55 Tập
  • Chú Đại Bi
  • Lý giải nhân duyên vợ chồng cha mẹ con cái

CHUYÊN MỤC

  • Ăn Chay
  • Hình Phật
  • Kinh Phật
  • Nhạc Thiền
  • Nhân Quả
  • Niệm Phật
  • Pháp Âm
  • Phật Học
  • Phim Truyện
  • Thuyết Pháp
  • Truyện Phật
  • Văn Phòng Phẩm

DANH MỤC GIẢNG SƯ

  • Hòa Thượng Thích Thanh Từ
  • Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
  • Thầy Thích Pháp Hòa
  • Thầy Thích Phước Tiến
  • Thầy Thích Thiện Thuận
  • Nội Dung Mới

    • Hạt dinh dưỡng – Nguồn protein không thể thiếu cho người ăn chay
    • Tập tục Cúng Cô Hồn vào tháng 7 Âm Lịch
    • Phim Buddha – Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Lồng Tiếng 55 Tập
    • Chú Đại Bi
    • Lý giải nhân duyên vợ chồng cha mẹ con cái

    Chuyên Mục

    • Ăn Chay
    • Hình Phật
    • Kinh Phật
    • Nhạc Thiền
    • Nhân Quả
    • Niệm Phật
    • Pháp Âm
    • Phật Học
    • Phim Truyện
    • Thuyết Pháp
    • Truyện Phật
    • Văn Phòng Phẩm

    Kính chúc quý vị thân tâm an lạc khi đến với Website Lời Phật Dạy! Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

    Mọi đóng góp và ý kiến xin quý vị vui lòng liên lạc địa chỉ email: loiphatdayorg@gmail.com